Tuesday, December 25, 2012

Tu vạn pháp giai không




*Tu vạn pháp giai không nên biết những thứ không:
- Nội pháp không
- Ngoại pháp không
- Nội ngoại không
- Hữu vi không
- Vô vi không
- Vô thủy không
- Vô sở hữu không
- Tánh không
- Không không
- Đệ nhất nghĩa không
- Đại không

Phát Bồ Đề Tâm



*8 tiêu chuẩn để phát bồ đề tâm:
- Bỏ tà - Lấy chánh
- Bỏ ngụy - Lấy chơn
- Bỏ tiểu - Lấy đại
- Bỏ thiên - Lấy viên

Nghĩa của địa ngục




*Nghĩa của địa ngục là:

- Khả yểm là đáng chán
- Khả cụ là đáng sợ
- Bất lạc là không vui sướng , khổ cực vô cùng
- Khổ khí là nơi tra tấn
- Vô là địa ngục không có với người thiện nghiệp
- Hữu là có với người ác nghiệp

Tứ tướng vô minh



                   *Tứ tướng vô minh

1- Diệt tướng vô minh (thô): Biểu hiện ra ngoài như chửi bới, đánh lộn, làm việc ác…

2- Dị tướng vô minh (hơi thô): Còn giận ra mặt nhưng không có hành động

3- Trụ tướng vô minh (vi tế): Còn giận nhưng không có biểu hiện ra ngoài

4- Sanh tướng vô minh (không có): Không còn giận, xem như không.

*Tứ vô sở quí của Phật




                 *Tứ vô sở quí của Phật 

1- Nhất thiết trí vô sở quí: là có trí biết rõ vũ trụ vạn hữu một cách tường tận (chánh tà, rõ tận cùng chân lý).

2- Lậu tận vô sở quí: là không còn bị rớt trong đường khổ, không còn sai lầm vì biết rõ nhân quả.

3- Thuyết chướng đạo vô sở quí: là cái gì thuộc về chướng ngại trên đường đạo Phật biết rõ hết và tránh nó.

4- Thuyết tận khổ đạo vô sở quí: là chỉ rõ con đường diệt khổ hoàn toàn để có Niết Bàn.

Monday, August 20, 2012

Đức Phật truyền pháp


*Đức Phật truyền pháp cho ngài Ca Diếp:
Pháp pháp bổn vô pháp
Vô pháp pháp diệt pháp
Kim phó vô pháp thời
Pháp pháp hà tằng pháp.
 
Ý là: Tất cả pháp đều là như mộng, như huyễn, như bào, như ảnh, như lộ, như điện…

Vạn Pháp Không Thật


*11 thí dụ cho vạn pháp không thật:
- Mộng là mơ mộng
- Huyễn là tưởng tượng
- Bào là bọt nước
- Ảnh là hình bóng
- Lộ là hơi nước sương mù
- Điện là sấm chớp
- Cảnh trung tượng là bóng trong gương
- Thủy chung nguyệt là trăng dưới nước
- Càn thát bà thành là hơi cát biển
- Du diệm là hơi nước trên đường khi nắng nóng
- ba tiêu là thân cây chuối lột
 
*2 tên thiền trong đạo Phật: Như Lai Thiền và Tổ Sư Thiền. Tuy có 2 tên nhưng đều giống nhau, vì tất cả phải thiền định đi đến chứng thật tướng (Nhất Pháp Ấn).

Thursday, April 26, 2012

Nhị Thập Ngũ Hữu (25 cõi)



*Nhị thập ngũ hữu (25 cõi): 25 cõi này còn trong tam giới.
Tứ vức, tứ ác thú,
Lục dục, tin phạm thiên,
Tứ thiền, tứ vô sắc,
Vô tưởng, cập bất quờn.
-         Tứ vức cõi có: Đông thắng thần châu, Tây ngưu hóa châu, Nam thiện bộ châu, Bắc câu lâu châu.
-         Tứ ác thú cõi có: Địa ngục, Ngạ quĩ, Súc sanh, A tu la.
-         Lục dục cõi có: Tứ thiên vương thiên, Đa lợi thiên, Da ma thiên, Đâu xuất đà thiên, Hóa lạc thiên, Tha hóa tự tại thiên.
-         Trời Phạm thiên cõi.
-         Tứ thiền cõi có: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền.
-         Tứ vô sắc cõi có: Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ.
-         Vô tưởng cõi (trời vô tưởng): là tu thiền định thấy mình không còn gì nữa, không còn tư tưởng, tất cả rõng không (diệt tận định).
-         Cập bất quờn cõi: 5 lối tu thiền định để không còn vô minh (nếu tu đúng thì từ đây được quả nhập lưu).

Muốn chứng quả Thanh Văn



*Muốn chứng quả Thanh Văn
 thì Phật tử phải thực hành:

Không tích lũy cất giấu
Vật thực cần vừa đủ
Đa dục chi khổ
Sanh tử bì lao
Tùng tham dục khởi
Thiểu dục vô vi
Thân tâm tự tại
Tâm vô yểm túc
Chi đắc đa cầu
Tăng trưởng tội ác
Bồ tát bất nhĩ
An bần thủ đạo
Duy tuệ thị nghiệp.



LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN


 *LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN
          (Bồ Tát Mã Minh)
Nhất thiết chư pháp
Tùng bản nhĩ lai
Ly văn tự tướng
Ly danh tự tướng
Ly ngôn thuyết tướng
Ly tâm duyên tướng
Tất cách bình đẳng
Bất khả phá hoại.
Duy thị nhất tâm
Cố danh chơ như.



Thập Bát Bất Cộng Pháp ( 18)



Thập Bát Bất Cộng Pháp (18 pháp của Phật):

1.   Thân không lỗi.
2.   Khẩu không lỗi.
3.   Ý không lỗi.
4.    Không có tư tưởng kỳ thị.
5.    Không có loạn tâm.
6.     Không lưu giữ tri kiến.
7.    Ý muốn độ sanh không giảm.
8.    Chánh niêm không giảm.
9.     Tuệ tâm không giảm.
10.  Tinh tấn không giảm.
11.  Xả ngã không giảm.
12.  Xả pháp không giảm.
13.  Thân hành động có trí tuệ.
14.  Khẩu nói ra có trí tuệ.
15.  Ý tư duy có trí tuệ.
16.  Trí tuệ biết đúng về quá khứ.
17.  Trí tuệ biết đúng ở hiện tại.
18.  Trí tuệ biết đúng ở tương lai.

      

Thập Nhị Kinh ( 12 )



*Thập Nhị Kinh Phật dạy:
1- Trường hàm
2- Trường tụng
3- Vô khởi
4- Thí dụ
5- Nhân duyên
6- Tự thuyết (vô vấn)
7- Bổn sanh
8- Bổn sự
9- Vị tằng hữu (thí dụ chuyện lạ)
10- Đại phương quảng
11- Nghị luận
12- Ký biệt (thọ ký)
+Tiểu thừa không có: Tự thuyết, Phương quảng, Ký biệt.




BÀI HỌC 10 ( THẬP )



*10 pháp tu để thấy Phật tánh của Đức Phật:
1- Thiểu dục
2- Tri túc
3- Tịch tịnh
4- Tinh tấn
5- Chánh niệm
6- Chánh định
7- Chánh tuệ
8- Chánh giải thoát
9- Tán thán giải thoát
10- Dùng Niết Bàn giáo hóa chúng sanh


*Thập Như Thị:
- Như thị tướng
- Như thị tánh
- Như thị thể
- Như thị lực
- Như thị tác
- Như thị nhân
- Như thị duyên
- Như thị quả
- Như thị báo
- Như thị bổn mạc cứu cánh
Nhìn vạn pháp thế nào thì thế đó, nó như vậy là như vậy, đừng hỏi tại sao (Kinh Pháp hoa)

*10 loại chúng sanh:
1- Thai sanh: Loại sanh mang thai
2- Noãn sanh: Sanh bằng trứng
3- Thấp sanh: Sanh trứng dưới nước
4- Hóa sanh: Loại chuyển từ dạng này sang dạng khác
5- Hữu sắc: Có vật chất
6- Vô sắc: Không có vật chất
7- Hữu tưởng: Có ý niệm tưởng có
8- Vô tưởng: Tưởng không tất cả
9- Phi hữu tưởng: Không phải có
10- Phi vô tưởng: Không phải không
 
+10 loại chúng sanh này có trong con người của chính mình (Tu làm chuyển biến nó tốt hơn, không còn những chúng sanh đó nữa). Hay gọi cách khác là 10 loại tư tưởng của mình phải độ (tu) cho tới khi sạch sẽ hết tất cả chúng.

*Thập triền (10 thứ trói buộc):
- Phẩn: Bực tức
- Hận: Thù hận, hậm hực
- Phú: Giấu diếm, che đậy sự xấu xa của mình
- Não: Buồn rầu
- Tật: Ganh
- Vô tàm: Không biết hổ thẹn với lương tâm
- Vô quí: Không biết lỗi lầm
- Bất tín: Không tin bất cứ gì cả (không nhân, không quả)
- Giải đãi: Lười biếng
- Bất chánh tri: Không biết đâu là chánh, đâu là tà.

 *Thập sử (10 thứ sai sử):
- Tham
- Sân
- Si
- Mạng
- Nghi
- Thân kiến
- Biên kiến
- Tà kiến
- Kiến thủ kiến
- Giới cấm thủ kiến
+5 thứ đầu là TƯ HOẶC (ngũ độn sử), 5 thứ sau là KIẾN HOẶC.


 *10 điều phiền não (của mình) gây khổ đau cho mình (gốc từ Vô minh hoặc mà ra) là:
Tham, sân, si, mạn, nghi (Tư hoặc)
Thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới cấm thủ kiến (Kiến hoặc)
Cộng thêm những phiền não từ bên ngoài tác động làm đau khổ cho mình (Trần sa hoặc).
*Giáo pháp của Phật dạy cho con người ở ngay hiện tại có được là:
- Thấp thì được hạnh phúc, bình an.
- Trung thì được tự tại, an lạc.
- Cao thì được giác ngộ, giải thoát.

*Mục đích tu hành là để có hạnh phúc ngay hiện tại thì phải thực hành lời Phật dạy:
- Sống tháo vác siêng năng, tinh tấn
- Phòng hộ sáu căn
- Chơi với bạn thiện
- Sống điều hòa thân và tâm.
 + Từ đó làm nền tản, căn bản mà tiếp tục tu hành để có hạnh phúc ở tương lai thì làm:
- Qui y Tam Bảo
- Tăng trưởng giới đức
- Bố thí
- Trao dồi trí tuệ.


  *Thập Nhị Nhân Duyên:
- Vô minh: Mê muội, tâm tối, lầm lẫn, ngu si
- Hành: Sự vận động, hành vi
- Thức: Tinh thần, ý thức
- Danh sắc: Thể chất (ca la lạ)
- Lục nhập: 6 căn
- Xúc: tiếp xúc
- Thọ: Tiếp nhận, thọ nhận
- Ái: Yêu thích, tham dục
- Thủ: Giữ lấy, chấp thủ
- Hữu: Có, chiếm hữu, sở hữu
- Sanh: Sanh ra, hiện hữu
- Lão tử: Già, chết

BÀI HỌC 9 ( CỬU )



*Trong ăn uống có tam, ngũ, cữu tịnh nhục là:
1- Không thấy người giết súc vật
2- Không nghe người giết súc vật
3- Không nghi vì mình mà giết súc vật
4- Không vì mình mà vật chết
5- Con vật tự chết
6- Đồ dư của thú ăn còn lại
7- Con thú chết khô lâu rồi
8- Thịt không có dự kiến làm vì mình
9- Thịt súc vật đã làm sẳn rồi ở ngoài chợ


BÀI HỌC 8 ( BÁT )



*Bát tướng thành đạo (của Bồ Tát):
1- Đâu xuất giáng trần
2- Nhập thai
3- Trụ thai
4- Xuất thai
5- Xuất gia
6- Thành đạo
7- Chuyển pháp luân
8- Nhập đại Niết Bàn

*8 thứ bất tịnh của thân khẩu ý:
1-Bất nhân
2-Bất nghĩa
3-Bất lương
4-Bất chánh
5-Bất an
6-Bất bình
7-Bất mãn
8-Bất như ý.

*Bát phong (8 gió bất động):
- Lợi (lộc, quyền lợi)
- Suy (hao, mất mát)
- Hủy (báng, chê bai, bị chửi)
- Dự (danh dự, địa vị)
- Xưng (tán, khen ngợi)
- Cơ (bị nói xấu sau lưng)
- Khổ (sở, chuyện buồn)
- Lạc (khoái lạc, chuyện vui)




BÀI HỌC 7 ( THẤT )



*THẤT ĐẠI: Duyên sanh ra chúng sanh hữu tình và vô tình.
- Địa (đất): Chất cứng
- Thủy (nước): Chất lỏng, mền
- Hỏa (lửa): Chất nóng, ấm
- Phong (gió): Chất hơi, khí
- Không (không gian): Chỗ trống
- Kiến (cái biết): Hiểu biết, kiến thức
- Thức (cái phân biệt): Tâm thức, thần thức, tàng thức, a lại da thức.

*Thất Thánh tài (7 báu của Thánh):
- Tánh
- Giới
- Văn
- Tàm quí
- Niệm
- Định
- Xã

*Thất tình (7 tình huống tâm trạng của người): Buồn, giận, thương, sợ, vui, ghét, muốn.
- Hỷ (vui)
- Nộ (giận)
- Ái (thương)
- Ố (ghét)
- Ai (buồn)
- Cụ (sợ)
- Dục (muốn)

BÀI HỌC 6 ( LỤC )



*6 đức tin trong đạo Phật (Chánh tín):
1- Tín Tự
2- Tín tha
3- Tín nhân
4- Tín quả
5- Tín sự
6- Tín lý

+Niềm tin trong đạo Phật phải hội đủ 6 chánh tín đúng (phù hợp với chân lý) thì nên tin.
Nếu những gì đem lại sự lợi lạc, an lành, bổ ích cho mình, cho cuộc sống, cho xã hội thì mình nên tin.

*Bình đẳng môn, sai biệt môn:
1.- Đồng chủng tương tầm
2. - Dị chủng tương xuất
3.  - Đồng tánh tương hấp
4- Dị tánh tương cự
5- Đồng năng tương thể (thất đại)
6- Dị năng tương bội

*Lục hòa: - Thân hòa đồng trụ
                  - Khẩu hòa vô khuyết
                  - Ý hòa đồng diệt
                  - Kiến hòa đồng giải
                  - Giới hòa đồng tu
                  - Lợi hòa đồng quân.


Lục độ ba la mật:
- Bố thí (độ tham lam)
- Trì giới (độ si mê)
- Nhẫn nhục (độ sân hận)
- Tinh tấn (độ giãi đãi)
- Thiền định (độ tán loạn)
- Trí tuệ (độ ngu si)

LỤC TỨC PHẬT:
1- Lý tức Phật: Trên văn tự, lý thuyết người nào cũng là Phật (người chưa tu)
2- Danh tự tức Phật: Biết niệm Phật, làm công quả (người mới tu)
3- Quán hạnh tức Phật: Biết thiền quán (người tu sâu)
4- Tương tợ tức Phật: Tỳ kheo (người tu thật chân chánh)
5- Phần chứng tức Phật: Chứng đạo được từng phần (tỳ kheo hay cư sĩ)
6- Cứu cánh tức Phật: Vô thượng chánh đẳng chánh giác (Như Lai)

 *Lục thông:
- Túc mạng thông (minh)
- Thiên nhãn thông (minh)
- Thiên nhĩ thông: Nghe được tiếng nói các loài chúng sanh trong 10 phương pháp giới
- Tha tâm thông: Biết được tâm tất cả chúng sanh trong 10 phương pháp giới
- Thần túc thông: Có thể hóa thân
- Lậu tận thông (minh): Biết được khởi điểm vô minh và chấm dứt luôn.


*Lục Thú là 6 đường luân hồi: Địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, người, a tu la, trời.


*Lục dục:
Sắc    Thanh   Hương Vị   Xúc   Pháp 

BÀI HỌC 5 ( NGŨ )



*Ngũ thừa Phật giáo (5 cỗ xe):
- Nhân thừa
- Thiên thừa
- Thanh văn thừa (tiểu thừa)
- Duyên giác thừa (trung thừa)
- Bồ tát, Phật thừa (đại thừa)

*5 chủng tánh:
1-Phàm phu
2-Bất định
3-Ngoại đạo
4-Thanh văn
5-Đại thừa.


*Ngũ phần pháp thân: Nếu tu được thì sống trong
Tỳ Lô Giá Na (pháp thân Phật) hòa vào pháp giới vũ trụ.
 Giới, định, tuệ là Nhân. Giải thoát, giải thoát tri kiến là Quả.
- Giới
- Định
- Tuệ
- Giải thoát
- Giải thoát tri kiến
  *Tam vô lậu học: GIỚI - ĐỊNH - TUỆ

*Ngũ giáo (Thiên thai tông) và Bát giáo (Hoa nghiêm tông):
- Tiểu giáo                                - Tạng giáo
- Thị giáo                                  - Thông giáo
- Thiên giáo                              - Biệt giáo
- Đốn giáo                                - Viên giáo
- Viên giáo                               - Đốn giáo
                                                - Tiệm giáo
                                                - Mật giáo
                                                - Bất định giáo

 *Ngũ cái (5 triền cái):
Tham dục, sân hận, hôn trầm,trạo cử, nghi.

*Ngũ pháp:
- Tâm pháp: Chỉ cho ngũ ấm
- Sắc pháp: Chỉ cho sự vật
- Tâm bất tương ứng pháp: Do người đặt ra (như thời gian, hướng, tên)
- Tâm sở hữu pháp: Có 51 món (như tham, sân, si, mạn…)
- Vô vi pháp: Pháp tuyệt đối (chẳng có pháp gì cả, nó có vì đối lại với hữu vi pháp).

*Ngũ định là:
- Không vô biên xứ định
- Thức vô biên xứ định
- Vô sở hữu xứ định
- Phi tưởng phi phi tưởng định
- Diệt tận định.


*Ngũ trược:
1- Kiếp trược: Kỳ kiếp, cõi thế đầy sự độc ác, dơ dáy
2- Kiến trược: Ý kiến nhơ nhớp, không tin chánh pháp
3- Phiền não trược: Mê dục trong tâm, hèn hạ vô đạo (tham, sân, si)
4- Chúng sanh trược: Chúng sanh ở cõi xấu xa dơ dáy, đen tối độc ác
5- Mạng trược: Đời sống đen tối xấu xa, hành nghề độc ác hèn hạ

*Ngũ dục lạc:  - Tài (tiền của vật chất)
                        - Sắc (cái đẹp)
                        - Danh (công danh địa vị)
                        - Thực (ăn uống ngon)
                        - Thùy (ngũ nghĩ)

*Của cải 5 nhà (về vật chất và tinh thần):
1- Nước cuốn trôi (thiên tai)
2- Lữa đốt cháy (hỏa hoạn)
3- Con phá của (bại gia)
4- Chính phủ xung công (thời thế)
5- Trộm cướp (xã hội)

*Thành phần chỉ định:
- Phải có chủng tánh đại thừa
- Phải có tâm ưa thích thiền na
- Cần nhận thức ít nhiều về thế cuộc thời sự
- Từng nhận thức ít nhiều về 4 chân lý: Vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh
- Có khả năng tư duy vạn pháp giai không, duyên sanh như huyễn

*Thành phần chống chỉ định:
- Chủng tánh phàm phu ngoại đạo
- Đam mê van xin cầu nguyện
- Thích tân bóc, mê hư danh tình cảm không lý trí
- Mê vật chất phú quí công danh, không tàm quí, không hổ thẹn
- Quá đam mê bản ngã và ngã sở hữu


Theo ngài Thiên Thai Trí Giả, Ngài chia giáo lý của Phật ra làm Năm thời:
1. Hoa Nghiêm: Cũng gọi là thời "Nhật xuất tiên chiếu cao sơn"
2. A Hàm: Cũng gọi là thời "Nhật thăng thứ chiếu hắc sơn"
3. Phương Đẳng: Cũng gọi là thời "Nhật thăng chuyển chiếu cao nguyên"
4. Bát Nhã: Cũng gọi là thời "Nhật thăng phổ chiếu đại địa"
5. Pháp Hoa Niết Bàn: Cũng gọi là thời "Nhật một hoàn chiếu cao sơn".